DDT
Cấu trúc hoá học của DDT
Danh pháp IUPACTest
Nhận dạng
Số CAS50-29-3
PubChem3036
KEGGD07367
ChEBI16130
ChEMBL416898
Mã ATCP03AB01,QP53AB01
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • Clc1ccc(cc1)C(c2ccc(Cl)cc2)C(Cl)(Cl)Cl

InChI
đầy đủ
  • 1/C14H9Cl5/c15-11-5-1-9(2-6-11)13(14(17,18)19)10-3-7-12(16)8-4-10/h1-8,13H
UNIICIW5S16655
Thuộc tính
Khối lượng riêng0,99 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 108,5 °C (381,6 K; 227,3 °F)
Điểm sôi 260 °C (533 K; 500 °F)
Các nguy hiểm
Phân loại của EUChất độc T Nguy hiểm cho môi trường N
NFPA 704

2
2
0
 
Chỉ dẫn RR25 R40 R48/25 R50/53
Chỉ dẫn S(S1/2) S22 Bản mẫu:S36/37 S45 S60 S61
LD50113 mg/kg (rat)
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

DDT là tên viết tắt của hoá chất Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane là một chất hữu cơ cao phân tử tổng hợp, có chứa chlor, ở dạng bột có màu trắng, mùi đặc trưng, không tan trong nước. DDT đã từng được sử dụng như là một loại thuốc kỳ diệu để diệt trừ côn trùng gây hại, là giải pháp đơn giản và rẻ để tiêu diệt rất hiệu quả sâu hại mùa màng góp phần nâng cao năng suất và diệt nhiều côn trùng gây dịch cho người như chấy, rận, muỗi.[2][3]

Lược sử

DDT được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1874 bởi nhà hóa học người Áo Othmar Zeidler. Nhưng người phát hiện ra công dụng trừ sâu của DDT là nhà hoá học nổi tiếng người Thuỵ Sỹ Paul Hermann Müller. Công trình nghiên cứu về hoá chất này của ông công bố năm 1939 đã đem lại cho ông giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1948, sau khi chất này là một trong những hóa chất đầu tiên được sử dụng rộng rãi để trừ sâu rất hiệu nghiệm, góp phần hạn chế 30% tổn thất mùa màng do sâu hại và ngăn chặn nhiều bệnh dịch nguy hiểm trong quân đội vào thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai.

Tuy nhiên, sau đó ít lâu, tác động nguy hiểm của DDT đến con người và môi trường ngày càng được phát hiện nhiều:

Do đó, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã cấm sản xuất, dự trữ và sử dụng DDT.[8]

Ứng dụng

DDT dạng thương phẩm, phổ biến trong những năm 1950, quảng cáo bằng tiếng Pháp, có dòng "vô hại cho người và động vật máu nóng".


Nguồn trích dẫn

  1. ^ Toxicological Profile: for DDT, DDE, and DDE. Agency for Toxic Substances and Disease Registry, September 2002.
  2. ^ “DDT”.
  3. ^ “DDT” (PDF).
  4. ^ Deborah Zabarenko. “Pesticide DDT shows up in Antarctic penguins”.
  5. ^ Geisz HN, Dickhut RM, Cochran MA, Fraser WR, Ducklow HW. “Melting glaciers: a probable source of DDT to the Antarctic marine ecosystem”.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ a b “Dichlorodiphenyltrichloroethane (DDT) Factsheet”.
  7. ^ “Báo cáo hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoá chất bảo vệ thực vật tồn đọng” (PDF).
  8. ^ “DDT”.
  9. ^ “Toxic Substances Portal - DDT, DDE, DDD”.
  10. ^ “DDT - A Brief History and Status”.