F2A Buffalo
Brewster F2A-3
KiểuMáy bay tiêm kích trên tàu sân bay
Hãng sản xuấtBrewster Aeronautical Corporation
Chuyến bay đầu tiên2 tháng 12-1937
Được giới thiệu4/1939
Ngừng hoạt động1948
Khách hàng chínhHoa Kỳ Hải quân Hoa Kỳ
Phần Lan Không quân Phần Lan
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Không quân Hoàng gia
Úc Không quân Hoàng gia Australia
Hà Lan Không quân Hoàng gia Hà Lan
Được chế tạo1938-1941
Số lượng sản xuất509

Brewster F2A Buffalo là một loại máy bay tiêm kích của Hoa Kỳ, nó từng tham chiến trong Chiến tranh thế giới II.

Biển thể

Brewster Buffalo F2A-2
XF2A-1
Mẫu thử
F2A-1
(với động cơ R-1820-34 và 2 súng máy) cho Hải quân Hoa Kỳ, 11 chiếc.
F2A-2
(với động cơ R-1820-40 và 4 súng máy) cho Thủy quân lục chiến và Hải quân Hoa Kỳ, 43 chiếc.
F2A-3
F2A-2 cải tiến cho Hải quân Hoa Kỳ, mang được 2 quả bom 100 lb (45 kg), 108 chiếc.
B-239
Phiên bản xuất khẩu cho Phần Lan (với động cơ R-1820-G5 và 4 súng máy), 44 chiếc.
B-339B
Phiên bản xuất khẩu cho Bỉ, 40 chiếc (chỉ có 2 chiếc chuyển cho Bỉ, còn lại cho không quân hải quân Anh)
B-339C
Phiên bản xuất khẩu cho Đông Ấn thuộc Hà Lan với động cơ Wright G-105; 24 chiếc.
B-339D
Phiên bản xuất khẩu cho Đông Ấn thuộc Hà Lan với động cơ 1,200 hp (895 kW) Wright R-1820-40; 48 chiếc (47 chiếc chuyển cho Đông Ấn thuộc Hà Lan).
B-339E
Phiên bản xuất khẩu cho Anh với động cơ Wright G-105 giống với Buffalo Mk I; 170 chiếc (còn trang bị cho cả RAAF và RNZAF)
B-339-23
Phiên bản xuất khẩu cho Đông Ấn thuộc Hà Lan với động cơ 1,200 hp (895 kW) GR-1820-G205A, 20 chiếc, (17 chiếc cuối cho RAAF, một số chiếc cho USAAF)
Buffalo Mark I
Tên định danh của Anh cho Model B339E

Quốc gia sử dụng

Một thủy thủ của Hải quân Hoa Kỳ đang nạp đạn vào súng của một chiếc tiêm kích F2A, 1943.
 Úc
Không quân Hoàng gia Australia
Phi đoàn số 21 RAAF
Phi đoàn số 24 RAAF
Phi đoàn số 25 RAAF (từng thuộc Hà Lan)
Phi đoàn số 43 RAAF
Phi đoàn số 85 RAAF (Phi đoàn 25 cũ)
Phi đoàn số 453 RAAF
Phi đoàn số 452 RAAF
Đơn vị trinh sát không ảnh số 1 RAAF (từng thuộc Hà Lan)
 Phần Lan
Không quân Phần Lan
Phi đoàn số 24 (1941–1944)
Phi đoàn số 26 (1944–1945)
 Indonesia
Một chiếc Buffalo của Hà Lan bị Nhật Bản tịch thu, sơn ký hiệu của không quân Nhật.[1]
 Nhật Bản
Tịch thu được một số chiếc Buffalo.
 Hà Lan
Militaire Luchtvaart KNIL
Vliegtuiggroep IV, 3e Afdeling (3-VLG-IV: Phi đoàn 3, Liên đoàn IV)
Vliegtuiggroep V, 1e Afdeling (1-VLG-V)
Vliegtuiggroep V, 2e Afdeling (2-VLG-V, trợ giúp phòng thủ Singapore)
Vliegtuiggroep V, 3e Afdeling (3-VLG-V)
 New Zealand
Không quân Hoàng gia New Zealand
Phi đoàn số 14 RNZAF
Phi đoàn số 488 RNZAF
 Anh
Không quân Hoàng gia
Phi đoàn số 60 RAF
Phi đoàn số 67 RAF (Phi đoàn 60 cũ, hầu hết phi công thuộc RNZAF)
Phi đoàn số 71 RAF
Phi đoàn số 146 RAF (Phi đoàn 67 cũ)
Phi đoàn số 243 RAF (hầu hết phi công thuộc RNZAF)
Không quân Hải quân Hoàng gia
Phi đoàn Không quân Hải quân 711
Phi đoàn Không quân Hải quân 759
Phi đoàn Không quân Hải quân 760
Phi đoàn Không quân Hải quân 804
Phi đoàn Không quân Hải quân 805
Phi đoàn Không quân Hải quân 813
Phi đoàn Không quân Hải quân 885
 Hoa Kỳ
Không quân Lục quân Hoa Kỳ
Không lực 5, Australia (từng thuộc Hà Lan)
Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ
VMF-211, đóng tại Palmyra Atoll
VMF-221, sử dụng trong Trận Midway
Hải quân Hoa Kỳ
VF-2
VF-3
VS-201
Dùng để huấn luyện tại Pensacola

Tính năng kỹ chiến thuật (F2A-3)

F2A-1 Buffalo

United States Navy Aircraft since 1911[2]

Đặc điểm riêng

Hiệu suất bay

Vũ khí

Xem thêm

Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

Tham khảo

Ghi chú
Chú thích
  1. ^ Lindberg, Jarno. "Annals of the Brewster Buffalo." warbirdforum.com. Truy cập: ngày 10 tháng 8 năm 2009.
  2. ^ Swanborough and Bowers 1976, p. 72.
Tài liệu

Liên kết ngoài